[TIN HỌC CƠ SỞ 2 PTIT]. THI THỬ LẦN 2

[Vòng Lặp Cơ Bản]. Bài 17. Tần suất nguyên tố 2

Nộp bài
Time limit: 1.0 / Memory limit: 256M

Point: 1

Cho số nguyên N, hãy đếm xem mỗi chữ số nguyên tố (2, 3, 5, 7) của N xuất hiện bao nhiêu lần và in ra theo thứ tự xuất hiện trong N, nếu chữ số nào không xuất hiện thì không in.


Đầu vào
  • Dòng duy nhất chứa N

Giới hạn
  • 0<=N<=10^18

Đầu ra

In ra các chữ số nguyên tố kèm số lần xuất hiện của nó


Ví dụ :

Input 01
77722723
Output 01
7 4
2 3
3 1

[Mảng 1 Chiều Nâng Cao]. Bài 26. Số thao tác giúp mảng tăng dần

Nộp bài
Time limit: 1.0 / Memory limit: 256M

Point: 1

Cho dãy số A[] gồm có N phần tử. Ở mỗi thao tác bạn có thể tăng các phần tử trong mảng lên 1 vài đơn vị, hãy xác định số đơn vị tối thiểu cần thêm vào các phần tử trong mảng sao cho mảng trở thành một dãy tăng chặt. Ví dụ dãy 1 2 3 7 8 là một dãy tăng chặt, nhưng dãy 1 2 2 7 8 không phải là một dãy tăng chặt.


Đầu vào

Dòng đầu tiên là số nguyên N.

Dòng tiếp theo gồm N số nguyên A[i]


Giới hạn

1≤ N ≤ 10^6

0 ≤ A[i] ≤ 10^6


Đầu ra

In ra số đơn vị tối thiểu cần thêm vào các phần tử trong mảng để dãy tăng chặt.


Ví dụ :

Input 01
5
3 2 7 8 1
Output 01
10

[Mảng 2 Chiều]. Bài 18. Số điểm cực đại

Nộp bài
Time limit: 1.0 / Memory limit: 256M

Point: 1

Cho ma trận A các số nguyên có N hàng và M cột. Điểm được coi là cực đại trong ma trận nếu nó lớn hơn tất các số ở các số ở ô xung quanh mà chung đỉnh với nó(có 8 ô chung đỉnh). Hãy đếm xem trong ma trận có bao nhiêu điểm cực đại. Những ô ở biên của ma trận không có thể có khong đủ 8 ô chung đỉnh

Ví dụ 5 điểm cực đại của ma trận được tô màu xanh :


Đầu vào

Dòng đầu tiên NM. N dòng tiếp theo mỗi dòng gồm M phần tử.


Giới hạn

1≤N,M≤100

1≤A[i][j]≤10^9


Đầu ra

In ra số lượng các điểm cực đại của ma trận.


Ví dụ :

Input 01
5 3
1 1 2 
1 1 1 
1 1 2 
2 2 1 
2 1 2
Output 01
1

[Xâu Ký Tự Cơ Bản]. Bài 27. Kiểm tra email

Nộp bài
Time limit: 1.0 / Memory limit: 256M

Point: 1

Một địa chỉ email hợp lệ nếu :

• Bắt buộc kết thúc bằng 1 trong các đuôi : @gmail.com, @28tech.com.vn, @yahoo.com, @hotmail.com

• Không được chứa các ký tự đặc biệt và dấu cách mà chỉ được chứ các kí tự là chữ số và chữ cái, ngoại trừ @, dấu chấm và dấu gạch dưới

• Không được chứa nhiều hơn 1 ký tự @

Bạn được cung cấp 1 loạt các email, bạn hãy xác định xem email này có hợp lệ hay không, nếu hợp lệ in ra YES, ngược lại in ra NO


Đầu vào

• Dòng 1 là T : số lượng email

T dòng tiếp theo chứa các email


Giới hạn

• 1<=T<=1000

• Email là xâu ký tự có độ dài không quá 1000


Đầu ra

In ra đáp án từng test trên mỗi dòng


Ví dụ :

Input 01
10
1b2ac2adcd@mail.com
2d2414d4eedb@gmail.com
c3ec3214dd14de3a4@teche@.com
13c12b4ae4@28tech.com.vn
de12ad131ca242221@yahoo.com
de132241c12bbb414e@yahoo.com
2b1121cb1144@apple.com
312dc324144ceab4@mail.com
e22cac1b144acdcd34@hotmail.com
e4d3e2c4b3b421442c@xyz.com
Output 01
NO
YES
NO
YES
YES
YES
NO
NO
YES
NO

[Struct]. Bài 10. Sinh viên tháng 4

Nộp bài
Time limit: 1.0 / Memory limit: 256M

Point: 1

Đại học 28Univerisy quản lý 1 danh sách sinh viên gồm thông tin về tên, ngày sinh, địa chỉ và GPA. Bạn hãy liệt kê các sinh viên sinh vào tháng 4.


Đầu vào

Dòng đầu là N : số lượng sinh viên. Các dòng tiếp theo mổ tả thông tin sinh viên trên 4 dòng : Tên, ngày sinh, địa chỉ, gpa.


Giới hạn

1<=N<=1000

Tên sinh viên có không quá 50 kí tự

Địa chỉ không quá 20 kí tự

Gpa là số thực trong khoảng từ 0 tới 4


Đầu ra

In ra danh sách sinh viên thỏa mãn. Mỗi sinh viên được in thông tin trên 1 dòng gồm tên, ngày sinh, địa chỉ, gpa lấy 2 số sau dấu phẩy. Các thông tin được in cách nhau một dấu cách.


Ví dụ :

Input 01
6
Do Mai Nam
13/8/2004
Nam Dinh
0.50
Do Manh Nam
19/7/2004
Ninh Binh
2.20
Do Phuong Vinh
25/1/2004
Hai Duong
3.90
Tran Manh Nhung
12/8/2004
Bac Ninh
3.90
Nguyen Phuong Vinh
6/3/2004
Nghe An
0.30
Tran Hoai Phuong
23/4/2004
Nghe An
3.30
Output 01
Tran Hoai Phuong 23/4/2004 Nghe An 3.30